Cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ

Thứ sáu - 30/08/2019 22:51
Cùng tìm hiểu cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ để có được quá trình sử dụng hiệu quả, an toàn và đạt được kết quả trong suốt quá trình sử dụng.
Cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ
Cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ

Nếu bạn quan tâm đến cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của chúng tôi để có được câu trả lời chính xác nhất dành cho mình. Từ đó hiểu hơn về sản phẩm này nhé. Vậy cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ như thế nào? Điểm nhanh bài viết sau đây để có được câu trả lời chính xác nhất dành cho mình.

Mạch hạn chế dòng và mạch hạn chế gia tốc và giảm tốc đó là hai loại mạch hạn chế dòng trong các mạch bảo vệ , sau đây bạn sẽ được tìm hiểu về hai loại mạch đó.

Đối với mạch hạn chế dòng

Thực tế, thì trong các hệ thống cầu trục thường mất ổn định do dòng điện vượt quá giới hạn cho phép. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thiết bị ảnh hưởng bởi nhiễu loạn động của hệ thống gây ra. Đây là việc nhiễu loạn không khắc phục được do để hạn chế nhiễu loại này ta dùng khâu hạn chế lượng đặt đầu vào của mạch vòng dòng điện không vượt quá giới hạn.

  • Khi U1 > 0 nếu U1 > U+ thì D+ mở, U2 = U+

  • Khi U1 < 0 nếu U1 > U- thì D- mở, U2 = U-

Đối với mạch hạn chế gia tốc và giảm tốc

Trong các hệ truyền động điện dùng bộ biến đổi điện tử công suất, do độ tác động nhanh của bộ biến đổi điện tử công suất, do độ tác động nhanh của bộ biến đổi nên cần hạn chế độ tăng lượng đặt đầu vào của mạch vòng tốc độ. Cấu tạo của bộ này bao gồm có: khâu so sánh, khâu tích phân, khâu hạn chế.

Tín hiệu đầu vào khâu so sánh là Uw – Uw

Cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ

Trong đó:

Umax: điện áp bão hòa đầu ra khâu so sánh.

Cơ cấu nâng hạ cầu trục và mạch bảo vệ

Trong đó:

Uhcmax: điện áp hạn chế với các hằng số tích phân.

Uw: điện áp đầu vào (khâu tín hiệu).

Uw*: điện áp đầu ra (tín hiệu đặt sau khi đã đi qua khâu hạn chế)

Do đó mà khi vận hành các thiết bị cầu trục cần có sự giám sát và hạn chế dòng điện, không chỉ vậy cần phải đảm bảo mạch bảo vệ.

Trên đây là những chia sẻ của công ty cầu trục Sakura về cơ cấu nâng hạ cầu trục mà mạch bảo vệ. Hy vọng rằng bài viết trên sẽ giúp ích cho bạn ít nhiều trong quá trình tìm hiểu. Chúc bạn thành công và có được hệ thống cầu trục an toàn, hiệu quả cho nhà máy, công xưởng của mình. Để biết thêm thông tin chi tiết hãy liên hệ ngay với số hotline 0946 130 868 - 0918 560 729 để được nhân viên tư vấn tận tình nhất.

>>>XEM THÊM: Nguyên lý mạch điều khiển của cầu trục

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÔNG TY CẦU TRỤC CHUYÊN CUNG CẤP THIẾT BỊ NÂNG HẠ
Hotline: 0946 130 868 - 0918 560 729
Fanpage: https://www.facebook.com/congtycautruc/
Website: https://congtycautruc.com
Email: congtycautrucvn@gmail.com - cautrucsakura@gmail.com 

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây